Bệnh nhận đang nằm điều trị tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Dù đã được tiến hành lọc máu thải chất độc, chạy thận nhân tạo... nhưng tình trạng vẫn rất nặng.
Trong những ngày qua, nhiều đồng bào khu vực miền núi phía Bắc đã bị ngộ độc nấm nặng và tử vong do hái nấm mọc hoang dại về ăn. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu thêm các thông tin liên quan về các vụ ngộ độc này.
Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) do: (1) thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) hoặc độc tố của vi sinh vật (độc tố vi khuẩn), hoặc (2) thực phẩm bị nhiễm hoá chất, hoặc (3) bản thân thực phẩm có độc (chất độc có tự nhiên trong thực phẩm là thực vật, động vật).
Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra khuyến cáo này để tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng. Đây là các biện pháp đơn giản giúp cho việc bảo quản và chế biến thực phẩm được an toàn hơn, không những phòng tránh ngộ độc thực phẩm do thực phẩm bị ô nhiễm mà còn giúp góp phần tránh các bệnh do thực phẩm nguồn gốc từ động vật bị nhiễm bệnh, ví dụ như cúm gia cầm.
Rượu là một trong các nguyên nhân gây bệnh tật và tử vong nhiều nhất ở Việt Nam và trên thế giới. Rượu là chất độc với hầu hết các cơ quan trong cơ thể: ức chế thần kinh (là một loại thuốc ngủ), độc với tim mạch, với hô hấp, hấp thu và chuyển hóa các chất,…Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về phòng tránh các tác hại do rượu gây ra và cách sơ cấp cứu với người ngộ độc rượu.
Trung tâm chống độc xin gửi tới các bạn độc giả một bản poster về phòng tránh ngộ độc nấm độc